Chuyển tới nội dung
Khóa học SEO tiêu chuẩn
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu VietMoz Academy
    • Cơ sở vật chất
    • Hoạt động cộng đồng
  • Chương trình đào tạo
    • Khóa học SEO tiêu chuẩn
    • Google Marketing
      • Khóa học Adwords Pro Sales
      • Khoá học Google Map Premium
      • Khóa học SEO HCM Special
      • Khóa học GA4 from Zero to Hero
    • Thực hành quảng cáo Facebook
      • Khóa học Winning Facebook Ads
      • Khóa học Facebook Marketing
    • Khoá học kinh doanh thương mại điện tử trên sàn Shopee
    • Marketing tinh gọn
      • Marketing Fundamentals
      • Khoá học MSP – Thực hành xây dựng chiến lược marketing
      • Khoá học Digital Masterclass
      • Khóa học Sale Promotion
  • Blog
    • Tin tức
    • Lịch tuyển sinh
    • Cách làm SEO
      • Wiki SEO – Thư viện thuật ngữ quan trọng
    • Blog Marketing
    • Kiến thức Google Adwords
    • Blog Facebook Marketing
    • Blog Content
  • Liên hệ
    • Đăng ký học
    • Hướng dẫn thanh toán
    • Bản đồ đường đi
Mục lục nội dung
1 Cấu trúc Silo là gì? Vai trò của cấu trúc silo
1.1 Cấu trúc Silo là gì?
1.2 Vai trò của cấu trúc Silo
2 Các loại hình cấu trúc silo phổ biến
3 Cách tổ chức cấu trúc Silo
3.1 Bước 1: Xác định chiến lược chủ đề
3.2 Bước 2: Lên ý tưởng bố cục
3.3 Bước 3: Lập kế hoạch cấu trúc liên kết
3.4 Bước 4: Triển khai xây dựng
4 4 bước xây dựng cấu trúc Silo
4.1 Bước 1: Xác định chủ đề website
4.2 Bước 2: Xây dựng chủ đề với silo vật lý
4.3 Bước 3: Xây dựng chủ đề website với silo ảo
4.4 Bước 4: Tạo nội dung
Mục lục nội dung
1 Cấu trúc Silo là gì? Vai trò của cấu trúc silo
1.1 Cấu trúc Silo là gì?
1.2 Vai trò của cấu trúc Silo
2 Các loại hình cấu trúc silo phổ biến
3 Cách tổ chức cấu trúc Silo
3.1 Bước 1: Xác định chiến lược chủ đề
3.2 Bước 2: Lên ý tưởng bố cục
3.3 Bước 3: Lập kế hoạch cấu trúc liên kết
3.4 Bước 4: Triển khai xây dựng
4 4 bước xây dựng cấu trúc Silo
4.1 Bước 1: Xác định chủ đề website
4.2 Bước 2: Xây dựng chủ đề với silo vật lý
4.3 Bước 3: Xây dựng chủ đề website với silo ảo
4.4 Bước 4: Tạo nội dung

Cấu trúc Silo là gì? Hướng dẫn tạo cấu trúc Silo chi tiết nhất

Đăng vào 25/10/2022 bởi Đàm Quyết ThắngDanh mục: Uncategorized
Mục lục nội dung
1 Cấu trúc Silo là gì? Vai trò của cấu trúc silo
1.1 Cấu trúc Silo là gì?
1.2 Vai trò của cấu trúc Silo
2 Các loại hình cấu trúc silo phổ biến
3 Cách tổ chức cấu trúc Silo
3.1 Bước 1: Xác định chiến lược chủ đề
3.2 Bước 2: Lên ý tưởng bố cục
3.3 Bước 3: Lập kế hoạch cấu trúc liên kết
3.4 Bước 4: Triển khai xây dựng
4 4 bước xây dựng cấu trúc Silo
4.1 Bước 1: Xác định chủ đề website
4.2 Bước 2: Xây dựng chủ đề với silo vật lý
4.3 Bước 3: Xây dựng chủ đề website với silo ảo
4.4 Bước 4: Tạo nội dung

Cấu trúc Silo luôn được các chuyên gia nhấn mạnh về tầm quan trọng giúp chiến lược SEO website hiệu quả. Vậy chính xác cấu trúc Silo là gì? Vai trò của cấu trúc Silo như thế nào? Cùng Vietmoz tìm hiểu thêm một số thông tin liên quan đến thuật ngữ này trong bài viết hôm nay nhé. 

Cấu trúc Silo là gì? Vai trò của cấu trúc silo

Trước khi tìm hiểu về cách tạo cấu trúc Silo thì cùng xem qua định nghĩa và vai trò của cấu trúc này nhé. 

Cấu trúc Silo là gì?

Cấu trúc Silo được hiểu là một dạng cấu trúc website thường được sử dụng để chia nội dung website thành các thư mục riêng. Bạn có thể tạo nhóm và liên kết các nội dung với nhau về một topic cụ thể. Điều này mang đến website với cấu trúc rõ ràng, gọn gàng với những nội dung có sự liên kết với nhau. 

Trên mỗi cấu trúc silo sẽ bao gồm 1 trang silo chính và trang các nội dung liên quan được liên kết chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, giữa các silo sẽ không có mối liên hệ gì về nội dung bên trong. Silo chứa càng nhiều nội dung liên quan đến chủ đề thì Google càng đánh giá cao Website. 

Cấu trúc Silo
Cấu trúc silo mang đến sự gọn gàng cho website

Vai trò của cấu trúc Silo

Cấu trúc Silo đóng vai trò quan trọng đối với website và hoạt động SEO. Theo đó, cấu trúc silo sẽ tạo điều kiện để Google tìm kiếm website dễ dàng hơn. Liên kết nội bộ (Internal Link) là phương pháp giúp Google tìm kiếm được trang web nên bạn cần phải đảm bảo mọi website của bạn được liên kết với nhau nhé. 

Bên cạnh đó, cấu trúc Silo còn giúp nâng cao thứ hạng của Website trên Google. Ở vai trò này thì backlink chính là phương tiện giúp Pagerank đi vào trang và đánh giá giá trị của trang trên Google. 

Cấu trúc Silo không chỉ là công cụ giúp cải thiện SEO mà còn có vai trò quan trọng giúp tăng khả năng điều hướng trên Website. Với sự sắp xếp nội dung gọn gàng, rõ ràng và logic giúp người dùng dễ dàng tìm kiếm và truy cập các nội dung liên quan mà không cần nhiều thao tác. 

Các loại hình cấu trúc silo phổ biến

Nhìn chung, có 2 loại cấu trúc Silo chính được công nhận hiện nay là Silo vật lý và silo ảo. Silo vật lý là cấu trúc được hình thành tương tự cấu trúc thư mục. Cấu trúc này được hiểu là cách tổ chức website dựa trên việc thiết lập các thư mục URL dưới dạng cấu trúc Parent/Child. 

Silo ảo được thành lập thông qua sử dụng cấu trúc internal link nhóm những website liên quan với nhau. Để có thể tạo nên cấu trúc silo ảo thì các trang cần phải được đặt trong cùng 1 Directory. 

Cấu trúc silo ảo

Cách tổ chức cấu trúc Silo

Để tạo được cấu trúc Silo chi tiết thì bạn cần thực hiện thông qua 4 bước cơ bản. 

Bước 1: Xác định chiến lược chủ đề

Xác định chiến lược chủ đề và nội dung tổng thể cho website là điều đầu tiên mà bạn cần thực hiện. Các thông tin về keyword liên quan cần phải được nghiên cứu kỹ lưỡng. Đồng thời, các nội dung liên quan đến trang web là gì, mục tiêu hướng đến, giá trị cốt lõi là gì cũng cần phải được làm rõ. Điều này vạch ra cho bạn và website một hướng đi cụ thể, rõ ràng hơn khi hình thành nên silo. 

Bước 2: Lên ý tưởng bố cục

Chọn chiến lược và bố cực cho cấu trúc Silo là nội dung tiếp theo mà bạn cần phải thực hiện. Bố cục và ý tưởng đưa ra sẽ phụ thuộc vào chủ đề, mục tiêu của website bạn hướng tới. 

Bước 3: Lập kế hoạch cấu trúc liên kết

Lập kế hoạch cho cấu trúc liên kết là việc bạn chọn ra phương án tốt nhất để liên kết các trang web lại với nhau. Điều này sẽ giúp cho chủ đề của website được chặt chẽ hơn. Lưu ý thêm những Backlink nhiều anchor text trong mỗi Silo để cải thiện Pagerank bạn nhé. 

Bước 4: Triển khai xây dựng

Sau khi đã có định hướng và kế hoạch vụ thể thì bắt tay vào xây dựng cấu trúc Silo luôn. Nếu bạn sử dụng Wordpress thì có thể tạo thêm các parent và child page để xây dựng silo vật lý.

4 bước xây dựng cấu trúc Silo

Để tạo nên được cấu trúc Silo thì bạn chỉ cần thực hiện thông qua 4 bước cơ bản. 

Cấu trúc Silo là gì
Các bước xây dựng cấu trúc Silo

Bước 1: Xác định chủ đề website

Ở phần này bạn cần trả lời một số câu hỏi liên quan để tìm được chủ đề phù hợp. Các câu hỏi cần được giải đáp ở nội dung này bao gồm:

  • Chủ đề nào đang được xếp hạng cho website?
  • Chủ đề nào có liên quan đến web? 
  • Triển khai các chủ đề chính như thế nào?

Bước 2: Xây dựng chủ đề với silo vật lý

Bạn có thể xây dựng silo vật lý theo cấu trúc thư mục thông qua nhóm các trang có nội dung tương tự thành 1 mục. Lưu ý, cần ít nhất 5 trang nội dung thì mới tạo được 1 chủ đề với mỗi trang cần phải được đặt tên riêng. 

Bước 3: Xây dựng chủ đề website với silo ảo

Xây dựng cấu trúc silo ảo rất phù hợp với trang web không có hệ thống thư mục và không thể thay đổi kiến trúc sẵn của website. Silo ảo sẽ sử dụng cấu trúc liên kết chéo giúp tạo ra danh mục với chủ đề riêng. Chủ đề của landing page cao nhất được hỗ trợ bởi nội dung của những có liên kết với nó. 

Bước 4: Tạo nội dung

Sau khi đã xây dựng xong cấu trúc thì bạn cần phải xuất bản các nội dung để chèn vào silo. Các nội dung cần phải đảm bảo sự thân thiện với công cụ tìm kiếm để có thể đạt được thứ hạng cao nhất. Lưu ý về sự xuất hiện của keyword cũng tác động rất lớn tới thứ hạng của website trên Google. 

Kết luận

Trên đây là những thông tin giải đáp cho cấu trúc silo là gì từ Vietmoz. Vietmoz là đơn vị uy tín đào tạo về marketing online được nhiều học viên đánh giá cao. Hiện Vietmoz đang có các khóa học chuyên sâu về blog, SEO và quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội. Còn chần chừ gì mà chưa liên hệ với Vietmoz thông qua hotline: 0983.803.333 để hiểu hơn về marketing hiện đại.

Đàm Quyết Thắng
Đàm Quyết Thắng
139 bài đăng
Với niềm đam mê viết lách, tìm tòi khám phá ngay từ khi còn nhỏ, tôi đã bị cuốn hút bởi sức mạnh của ngòi bút, rằng một bài viết nhỏ được đưa đến đúng người, đúng thời điểm có thể góp phần thay đổi cả thế giới. Sau khi tốt nghiệp đại học cử nhân Thương Mại Điện Tử tại trường đại học Thương Mại, Hà Nội, 2 năm trước tôi nhận ra rằng việc viết chính là cách hoàn hảo nhất để có thể kết hợp giữa niềm đam mê và việc tạo nên ảnh hưởng cho cộng đồng. Suốt những năm liên tục trau dồi kỹ năng như một người viết, một người biên tập, người lên chiến lược, có cơ hội được làm việc với rất nhiều các khách hàng để tạo nên những nội dung đem lại kết quả đáng kể. Nhưng công việc đòi hỏi sự sáng tạo, đầu óc chiến lược và hơn là một niềm đam mê và vẫn phải làm nổi bật lên một chất riêng. Và trên hết, vẫn là niềm đam mê cháy bỏng với với việc viết, vì viết không chỉ là một công việc, viết còn là một sứ mệnh. Một bài viết nhỏ nhưng được trau chuốt và dồn hết tâm huyết có thể góp phần thay đổi cả một doanh nghiệp hay cả một cuộc sống của một con người, và vì lí do này mỗi sáng thức dậy tôi lại có thêm một lí do để tiếp tục. Viết là đam mê, hãy viết vì ta và viết vì người.
Đàm Quyết Thắng
Đàm Quyết Thắng
139 bài đăng
Với niềm đam mê viết lách, tìm tòi khám phá ngay từ khi còn nhỏ, tôi đã bị cuốn hút bởi sức mạnh của ngòi bút, rằng một bài viết nhỏ được đưa đến đúng người, đúng thời điểm có thể góp phần thay đổi cả thế giới. Sau khi tốt nghiệp đại học cử nhân Thương Mại Điện Tử tại trường đại học Thương Mại, Hà Nội, 2 năm trước tôi nhận ra rằng việc viết chính là cách hoàn hảo nhất để có thể kết hợp giữa niềm đam mê và việc tạo nên ảnh hưởng cho cộng đồng. Suốt những năm liên tục trau dồi kỹ năng như một người viết, một người biên tập, người lên chiến lược, có cơ hội được làm việc với rất nhiều các khách hàng để tạo nên những nội dung đem lại kết quả đáng kể. Nhưng công việc đòi hỏi sự sáng tạo, đầu óc chiến lược và hơn là một niềm đam mê và vẫn phải làm nổi bật lên một chất riêng. Và trên hết, vẫn là niềm đam mê cháy bỏng với với việc viết, vì viết không chỉ là một công việc, viết còn là một sứ mệnh. Một bài viết nhỏ nhưng được trau chuốt và dồn hết tâm huyết có thể góp phần thay đổi cả một doanh nghiệp hay cả một cuộc sống của một con người, và vì lí do này mỗi sáng thức dậy tôi lại có thêm một lí do để tiếp tục. Viết là đam mê, hãy viết vì ta và viết vì người.
  • VietMoz xin chào!

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VIETMOZ ACADEMY

Địa chỉ: Số 18 ngõ 11 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (0246) 292 3344 – (0246) 291 2244
Hotline: 098 380 3333
Email: info@vietmoz.com

Google Partners Chung nhan Tin Nhiem Mang
DMCA.com Protection Status

Truy cập nhanh

  • Hướng dẫn thanh toán
  • Cơ sở vật chất
  • Chính sách bảo mật thông tin
  • Tổng quan về Digital Marketing
  • Tìm hiểu Marketing là gì
Bản quyền © bởi Trung tâm đào tạo VietMoz Academy. Tối ưu bởi Code Tốt.
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu VietMoz Academy
    • Cơ sở vật chất
    • Hoạt động cộng đồng
  • Chương trình đào tạo
    • Khóa học SEO tiêu chuẩn
    • Google Marketing
      • Khóa học Adwords Pro Sales
      • Khoá học Google Map Premium
      • Khóa học SEO HCM Special
      • Khóa học GA4 from Zero to Hero
    • Thực hành quảng cáo Facebook
      • Khóa học Winning Facebook Ads
      • Khóa học Facebook Marketing
    • Khoá học kinh doanh thương mại điện tử trên sàn Shopee
    • Marketing tinh gọn
      • Marketing Fundamentals
      • Khoá học MSP – Thực hành xây dựng chiến lược marketing
      • Khoá học Digital Masterclass
      • Khóa học Sale Promotion
  • Blog
    • Tin tức
    • Lịch tuyển sinh
    • Cách làm SEO
      • Wiki SEO – Thư viện thuật ngữ quan trọng
    • Blog Marketing
    • Kiến thức Google Adwords
    • Blog Facebook Marketing
    • Blog Content
  • Liên hệ
    • Đăng ký học
    • Hướng dẫn thanh toán
    • Bản đồ đường đi
Gõ để tìm